Thứ Tư ngày 06/7/2022
Nhiệt liệt chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18-5: "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Đẩy nhanh quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội"
Cấu trúc Cổng
Đăng nhập
Trang chủ
Giới thiệu
Chức năng - Nhiệm vụ
Thông tin liên hệ
Cải cách hành chính
Thủ tục hành chính
PAPI
Chiến lược - Quy hoạch - Kế hoạch
Quy chế dân chủ PCTN
Tiếp công dân
Chương trình - Đề tài - Dự án
Đầu tư, mua sắm công
Thông báo
Công khai ngân sách
Tin tức - Sự kiện
Tin hoạt động Sở
Hoạt động KH&CN cơ sở
Tin trong tỉnh
Tin trong nước
Tin thế giới
Tin tổng hợp
Sở hữu trí tuệ
Phòng, chống dịch bệnh COVID 19
Phổ biến pháp luật
Văn bản KH&CN
Quốc hội
Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ
Bộ KH&CN
Tỉnh ủy
HĐND tỉnh
UBND tỉnh
Sở KH&CN
Liên tịch
Khác
Thủ tục hành chính
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Sở hữu trí tuệ
An toàn bức xạ hạt nhân
Hoạt động khoa học và công nghệ
Thống kê KHCN
Hệ thống chỉ tiêu
Bảng phân loại danh mục chuẩn
Chế độ báo cáo
Các cuộc điều tra
Số liệu thống kê
Nhiệm vụ KHCN
Biểu mẫu
Quản lý khoa học
Kế hoạch - Tài chính
Quản lý CN và SHTT
Tài liệu
Sách KHCN Việt Nam
TFP-Năng suất các yếu tổ tổng hợp
Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế
Tin tức - Sự kiện: Sở hữu trí tuệ
Tin hoạt động Sở
Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5
Tin trong tỉnh
Tin trong nước
Hoạt động KH&CN cơ sở
Tin thế giới
Dịch vụ công trực tuyến
Tin tổng hợp
Sở hữu trí tuệ
Nhiệm vụ KHCN
Phòng, chống dịch bệnh COVID 19
Phổ biến pháp luật
Kỷ niệm ngày Đo lường Việt Nam
15 năm thực hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư về Công nghệ sinh học
Bầu cử ĐBQH khóa XV - HĐND các cấp
Chuyển đổi số
Kết quả nghiên cứu, triển khai
Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng
Công nghệ - Sản phẩm
Ngày ĐMST thế giới (21/4) và Ngày SHTT Thế giới (26/4)
Đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống
Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng trị - 47 năm Ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước
Ngày hội Biên phòng toàn dân
Nghị quyết số 162/2021/NQ-HĐND
HỘI THẢO “KHAI THÁC THÔNG TIN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRÊN NỀN TẢNG IPPLATFORM”
Ngày 30/6, tại Hà Nội, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế Đông Nam Á và Đông Á, Nhật Bản tổ chức Hội thảo trực tuyến “Khai thác thông tin Sở hữu công nghiệp trên Nền tảng IPPlatform” giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường
Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
VNNIC ra mắt hình ảnh thương hiệu tên miền quốc gia “.vn”
Nằm trong khuôn khổ Hội nghị VNNIC Internet Conference 2022, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC)- Bộ Thông tin và Truyền thông đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới tên miền quốc gia “.vn” để đáp ứng những yêu cầu phổ cập tên miền toàn dân gắn với công dân số, doanh nghiệp số.
Hội thảo “Hỗ trợ hoạt động quản trị tài sản trí tuệ thông qua công cụ khai thác thông tin sở hữu công nghiệp”
Sáng ngày 27/6/2022 tại TP.HCM, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (VIPRI) phối hợp với IPA HCMC và Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Thành phố- Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh (CSED) tổ chức Hội thảo “Hỗ trợ hoạt động quản trị TSTT thông qua công cụ khai thác thông tin SHCN”.
Nâng cao giá trị, danh tiếng cho sản phẩm “chanh không hạt Hậu Giang”
Nhãn hiệu tập thể “Chanh không hạt Hậu Giang” được Cục Sở hữu Trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cách đây 10 năm, với lợi thế được bảo hộ độc quyền thì “Chanh không hạt Hậu Giang” đã được nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông sản của tỉnh. Tuy nhiên, có nhiều thời điểm người trồng chanh gặp khó vì giá cả trái chanh xuống thấp, đầu ra không ổn định. Do đó, việc quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Chanh không hạt Hậu Giang" là cơ sở quan trọng giúp nâng cao giá trị, danh tiếng của sản phẩm nông sản trên thị trường.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua
Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Theo các đại biểu Quốc hội, việc không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là hợp lý, bởi, ưu điểm của việc xử lý vi phạm bằng biện pháp hành chính là hồ sơ, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp nhằm kịp thời ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Nền tảng IPPlatform quản lý tài sản sở hữu trí tuệ
Tại hội nghị tập huấn khai thác thông tin và cung cấp dịch vụ sở hữu công nghiệp diễn ra sáng 24/5, do Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Hà Nội, nền tảng IPPlatform (nền tảng dữ liệu và dịch vụ sở hữu công nghiệp) đã được giới thiệu giúp các đơn vị cập nhật, khai thác dữ liệu về tài sản trí tuệ, tra cứu tình trạng pháp lý của đối tượng sở hữu công nghiệp, tránh xâm phạm quyền đối với sở hữu công nghiệp đã được bảo hộ trước đó.
Tìm hiểu về bộ chỉ tiêu về quyền tài sản - Liên minh Quyền tài sản
Liên minh Quyền tài sản (Property Rights Alliance - PRA), một bộ phận của Tổ chức cải cách thuế của Mỹ, hoạt động tập trung vào việc bảo vệ sự đổi mới, quyền sở hữu trí tuệ và quyền tài sản trên khắp thế giới. Các nỗ lực của PRA nhằm bảo vệ quyền tài sản là toàn diện và bao gồm các vấn đề như: (1) Luật liên bang và tiểu bang về việc đề cập đến và sử dụng tên miền nổi tiếng; (2) Quyền sở hữu đất và tòa nhà của chính phủ liên bang; (3) Chính sách môi trường của Hoa Kỳ và ảnh hưởng của nó đối với quyền tài sản tư nhân; (4) Vi phạm bản quyền và làm giả tài sản trí tuệ trong nước và quốc tế; (5) Luật tài sản và quyền sở hữu đất đai ở các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và dân chủ; (6) Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và vật chất đối với tất cả các hiệp định thương mại với Hoa Kỳ.
Blockchain và ứng dụng trong đăng ký, xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Tài sản trí tuệ bao gồm ý tưởng, bí quyết, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, thương hiệu, kiểu dáng và các nội dung vô hình khác được tạo ra bởi sự sáng tạo, đổi mới… Với xu thế ngày càng phát triển của xã hội, tài sản trí tuệ đang dần trở nên có giá trị hơn so với tài sản hữu hình. Do đó, việc bảo vệ các tài sản trí tuệ này là việc làm vô cùng cần thiết.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
Thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ do các cơ quan có thẩm quyền (Thanh tra chuyên ngành, cơ quan Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp và Tòa án) thực hiện.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Những thách thức mới
Dù đã hết sức chật vật với việc bảo vệ bản quyền mà chưa giành được phần thắng, tới đây, cơ quan quản lí và các bên tham gia vào quá trình sáng tạo và truyền tải tác phẩm - từ tác giả cho đến các nhà cung cấp dịch vụ trung gian,... sẽ còn phải đối mặt với một thách thức lớn hơn, đó là bảo vệ bản quyền trên môi trường số.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, bình đẳng giới trong văn hóa đọc của sinh viên
Chủ đề của hội thảo “Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và bình đẳng giới trong văn hóa đọc của sinh viên Việt Nam” có nhiều ý nghĩa khi lồng ghép được vai trò của bình đẳng giới trong hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở phương diện văn hóa đọc của sinh viên Việt Nam...
Tên miền và nhãn hiệu: Sự tương thích, khả năng vi phạm và khuyến cáo đối với doanh nghiệp
Mục đích phục vụ của tên miền và nhãn hiệu là khác nhau, tuy nhiên cả nhãn hiệu và tên miền cùng chia sẻ khả năng nhận diện thương hiệu của một doanh nghiệp. Tranh chấp sẽ xảy ra khi những dấu hiệu giống hoặc tương tự nhau được đồng thời sử dụng làm nhãn hiệu và tên miền, trong khi chủ thể sỡ hữu nhãn hiệu và tên miền là khác nhau. Bài viết phân tích các khả năng tranh chấp giữa tên miền và nhãn hiệu, từ đó đặt ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp.
Sở hữu trí tuệ: Không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ ngày 28/3, đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu chúng ta giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ cơ bản bằng cơ chế tòa án, không có xử lý hành chính hay là xử lý ở phạm vi hẹp thì sẽ dẫn đến quá tải cho hệ thống tòa án về vấn đề này.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ
Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới vinh danh các nhà khoa học Cuba
Các nhà khoa học đã sáng chế ra vaccine Soberana 01, Soberana 02, Abdala và Mambisa sẽ nhận được Huy chương Vàng dành cho Nhà phát minh do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới trao tặng.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới
Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Hoạt động sở hữu trí tuệ ở các địa phương chưa đồng đều
Ở nhiều địa phương, nhất là những nơi mà hoạt động thị trường còn kém sôi động, hoạt động SHTT còn đơn giản, vai trò quản lý nhà nước mờ nhạt, bị động, vẫn còn tình trạng trông chờ hoặc giẫm chân lên nhau giữa các cơ quan quản lý có liên quan.
Sở hữu trí tuệ làm tăng sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm
Từ thực tiễn trong thời gian qua cho thấy, hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò tích cực, giúp nâng cao nhận thức của chính quyền, doanh nghiệp và người dân trong tạo lập, bảo vệ và khai thác tài sản trí tuệ, tăng sức cạnh tranh và giá trị sản phẩm. Không chú trọng SHTT sẽ không có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu.
Trang 1 / 10 |< <<
>>
>|
Tải ứng dụng Khai báo y tế toàn dân NCOV
Ứng dụng trên IOS
Ứng dụng trên Android
Hướng dẫn quy trình hỗ trợ ứng dụng, nhân rộng các kết quả khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2022
Về việc phối hợp thực hiện Đề án: "Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Quảng Trị"
Thông báo về việc triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 trong thực hiện thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị
Thông báo về việc đăng ký đề xuất nhiệm vụ, đặt hàng nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh, bắt đầu thực hiện năm 2022
Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Quảng Trị
Thống kê truy cập
Số người online
734
Hôm nay
3.036
Hôm qua
6.489
Tất cả
5.851.974
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị
Chịu trách nhiệm: Trần Ngọc Lân, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ. Địa chỉ: 204 Hùng Vương, Đông Hà; ĐT: 0233.3550 382.
Thiết kế và xây dựng: Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng và Thông tin KH&CN. Ghi rõ nguồn Dostquangtri khi sử dụng thông tin từ website này!